MASTER'S ARCHITECTURE
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

MASTER'S ARCHITECTURE

Forum of Master's Architecture
 
Trang ChínhPortalGalleryLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 
Rechercher Advanced Search
Latest topics
» Louis Vuitton
Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeThu Aug 04, 2011 10:56 am by Khách viếng thăm

» советы гинеколога
Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeThu Aug 04, 2011 8:03 am by Khách viếng thăm

» Badger Two Medicine Montana
Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeThu Aug 04, 2011 1:12 am by Khách viếng thăm

» Almost as chintzy as download
Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeWed Aug 03, 2011 6:19 pm by Khách viếng thăm

» naruto hentai stories naruto hentai story
Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeWed Aug 03, 2011 12:21 pm by Khách viếng thăm

» Do You Need More Traffic?
Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeTue Aug 02, 2011 7:10 pm by Khách viếng thăm

» Drug Infusion Pump
Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeSun Jul 31, 2011 8:31 pm by Khách viếng thăm

» When the first Whirlpool Duet album was released in December 2001 came as a surprise to the public
Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeSun Jul 31, 2011 6:16 am by Khách viếng thăm

» Хлопоты любимой девушки, не пробовали ей помочь?
Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeSat Jul 30, 2011 4:14 pm by Khách viếng thăm

Navigation
 Portal
 Diễn Đàn
 Thành viên
 Lý lịch
 Trợ giúp
 Tìm kiếm
Diễn Đàn
Affiliates
free forum


 

 Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius !

Go down 
+9
honghuong
trangtrang
DoDucTuan
KienLam
ThaiBinh
Trangchip
Hoang Hai Yen
doanbc
Thanh Thao
13 posters
Chuyển đến trang : 1, 2, 3  Next
Tác giảThông điệp
Thanh Thao
Nhà chia lô
Nhà chia lô



Tổng số bài gửi : 34
Registration date : 27/01/2009

Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius !   Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeTue Jun 23, 2009 9:29 pm

* Nghiªn cøu häc ph¸i Bauhaus vµ Walter Gropius:

1- KiÕn tróc s­ Walter Gropius và häc ph¸i Bauhaus:
Walter Gropius sinh n¨m 1883 ë Berlin, lµ con trai cña mét kiÕn tróc s­. Sau khi häc xong «ng ®️• lµm viÖc t¹i v¨n phßng KTS cña Peter Behren tõ 1907-1910. Tõ sau nh÷ng n¨m 1910, Walter Gropius b¾t ®️Çu næi tiÕng, «ng ®️• tiÕp thu nh÷ng t­ t­ëng c¶i c¸ch m¹nh d¹n cña Peter Behren, ng­êi l•nh ®️¹o Deutsch Werbund (Héi liªn hiÖp c«ng t¸c §øc) khi cßn lµ kiÕn tróc s­ trî thñ cña Behren.
N¨m 1911 «ng thµnh lËp v¨n phßng kiÕn tróc riªng vµ ®️• cïng Adolf Meyer thiÕt kÕ x­ëng ®️ãng giµy Fagus ë Alfeld- mét trong nh÷ng c«ng tr×nh ®️Çu tiªn thÓ hiÖn nh÷ng nguyªn lý cña «ng vµ cña trß l­u kiÕn tróc c«ng n¨ng. §ã lµ sù ph©️n t¸ch vai trß cña kÕt cÊu bao che vµ kÕt cÊu chÞu lùc (cét chÞu lùc vµ t­êng bao che), ng«i nhµ kh«ng cã tÝnh hoµnh tr¸ng hay c­êng ®️iÖu mµ lµ sù hîp lý vµ khiªm tèn. «ng chñ ý gi¶i quyÕt vÊn ®️Ò c«ng n¨ng víi h×nh thøc ®️¬n gi¶n nh­ng sau ®️ã «ng l¹i chÞuu sù chi phèi bëi quan ®️iÓm cña kiÕn tróc biÓu hiÖn.
N¨m 1915, W. Gropius ®️­îc ®️Ò cö lµm hiÖu tr­ëng tr­êng NghÖ thuËt øng dông Weimar. §Õn ngµy 12-4-1919, chÝnh quyÒn thµnh phè Weimar thuộc bang Thüringen, miền trung nước Đức, cấp giấy phép cho Gropius lập học viện thiết kế Bauhaus trªn c¬ së s¸t nhËp tr­êng NghÖ thuËt øng dông Weimar vµ tr­êng NghÖ thuËt t¹o h×nh Weimar thµnh tr­êng Cao ®️¼ng KiÕn tróc vµ T¹o h×nh. Hội đồng quản trị của trường Bauhaus ngoài Gropius còn có những tên tuổi nổi tiếng như thiên tài vật lý Albert Einstein, kiến trúc sư Ludwig Mies van der Rohe, và các danh hoạ, các nhà thiết kế nổi tiếng như Josef Albers, Lyonel Feininger, Wassily Kandinsky, Paul Klee, Oskar Schlemmer...
Tr­êng Bauhaus ®️­îc thµnh lËp theo ý ®️å cña «ng lµ ®️Ó tËp hîp c¸c bé m«n nghÖ thuËt thµnh mét nghÖ thuËt thèng nhÊt. Theo «ng: “Môc ®️Ých cuèi cïng cña c¸c ho¹t ®️éng t¹o h×nh lµ c«ng tr×nh kiÕn tróc. NÕu tr­íc ®️©️y viÖc trang trÝ cho c«ng tr×nh lµ nhiÖm vô cña c¸c ngµnh nghÖ thuËt t¹o h×nh, cßn ngµy nay c¸c KTS, c¸c ho¹ sÝ, c¸c nhµ ®️iªu kh¾c ph¶i biÕt vµ hiÓu c¸c ho¹ tiÕt trang trÝ còng nh­ nh÷ng bé phËn cña c«ng tr×nh kiÕn tróc còng nh­ tæng thÓ c«ng tr×nh. ChØ cã vËy th× c¸c t¸c phÈm cña hä míi chøa ®️Çy t©️m hån kiÕn tróc” vµ “ NÕu nh­ c¸c ho¹ sÜ vµ nhµ ®️iªu kh¾c lµm rung ®️éng m•nh liÖt t©️m hån cña c¸c KTS vÒ nh÷ng vÊn ®️Ò cña hä trong x©️y dùng th× nh÷ng t¸c phÈm cña hä l¹i ph¶i chøa ®️ùng t©️m hån kiÕn tróc”.
¤ng ®️• tËp hîp ®️­îc c¸c kiÕn tróc s­, c¸c ho¹ sÜ, c¸c nghÖ sÜ, ®️iªu kh¾c, trang trÝ, nhiÕp ¶nh, ®️iÖn ¶nh ... ®️Ó thµnh lËp mét liªn minh nghÖ thuËt, mÜ nghÖ vµ c«ng nghiÖp. Trong tuyªn ng«n cña Bauhaus cã c©️u: “ Hìi c¸c kiÕn tróc s­, c¸c nghÖ sÜ, c¸c ho¹ sÜ, chóng ta ph¶i h­íng vÒ c«ng nghÖ”.
Hầu hết sinh viên của trường Bauhaus sống thiếu thốn từ vật chất, kiến thức, đến cả cơ hội thể nghiệm. Để Bauhaus tồn tại, Gropius hướng thầy trò của trường đến lối thiết kế phục vụ nhu cầu xã hội, mục đích cuối cùng là để tạo ra những sản phẩm bán được, chứ không phải là những tác phẩm nghệ thuật để trưng bày. Một Bauhaus vì cuộc sống có thể thấy được ngay khi bước vào cơ sở đầu tiên của trường ở Weimar: căn tin được đặt ngay trung tâm của khuôn viên, còn rau xanh được trồng thay cho cỏ và hoa.
§Ó cho nghÖ thuËt kh«ng t¸ch rêi khái ®️èi t­îng phôc vô lµ nh©️n d©️n, tr­êng Bauhaus ®️• cã mét ch­¬ng tr×nh ®️µo t¹o tæng hîp vµ ®️a d¹ng víi sù ra ®️êi cña h×nh thøc líp häc, x­ëng. W. Gropius ®️• yªu cÇu c¶ thÇy vµ trß ph¶i th­êng xuyªn lµm viÖc t¹i x­ëng vµ luyÖn tËp kü n¨ng, tiÕp xóc víi c«ng viÖc bëi v× kh«ng cã sù kh¸c biÖt vÒ b¶n chÊt gi÷a nghÖ sÜ vµ thî thñ c«ng. ¤ng mong muèn lµm sao cho nghÖ thuËt kiÕn tróc trë thµnh ®️èi t­îng b¶o ®️¶m mét trËt tù x• héi míi cho t­¬ng lai, trong ®️ã con ng­êi ®️­îc t«n träng.
Trong ch­¬ng tr×nh cña tr­êng Bauhaus, «ng yªu cÇu cã mét ph­¬ng ph¸p luËn chung dùa trªn quy luËt tù nhiªn vµ trÝ tuÖ cña con ng­êi ®️Ó gi÷ g×n tr¹ng th¸i c©️n b»ng gi÷a suy nghÜ vµ hµnh ®️éng, gi÷a nhu cÇu vËt chÊt vµ tinh thÇn, ®️Ó v­ît qua nh÷ng m©️u thuÉn trõu t­îng. Tõ ®️ã «ng ®️Æt ra ba yÕu tè c¬ b¶n: võa häc võa lµm, kÕt hîp chÆt chÏ c¸c bµi gi¶ng trªn líp víi lµm viÖc t¹i x­ëng, võa häc vÏ võa häc thñ c«ng. ý t­ëng c¬ b¶n lµ thñ c«ng kh«ng ph¶i lµ môc ®️Ých hay lµ ý t­ëng l•ng m¹n mµ lµ ph­¬ng tiÖn gi¶ng d¹y nh»m ®️µo t¹o nh÷ng mü thuËt gia hiÖn ®️¹i, cã kh¶ n¨ng t¹o h×nh phï hîp cho c¸c s¶n phÈm c«ng nghiÖp.
Gropius cïng víi ®️ång nghiÖp hÕt søc quan t©️m ®️Õn c¶i c¸ch gi¸o dôc kiÕn tróc vµ «ng quan t©️m ®️Õn thÕ hÖ trÎ lµm nghÖ thuËt. ¤ng chñ tr­¬ng mét trong nh÷ng ®️Æc ®️iÓm næi bËt cña kiÕn tróc thêi ®️¹i lµ chèng l¹i c¸ch gi¶ng d¹y hµn l©️m . Bauhaus ®️• kiªn tr× ®️­êng lèi xo¸ bá ranh giíi gi÷a c¸i gäi lµ Beaux-Art vµ nghÖ thuËt øng dông . Ngoµi lý thuyÕt kÕt hîp víi thùc tÕ trong c¸c m«n th­êng häc, c¸c m«n quy ho¹ch kÕt cÊu, vËt liÖu, c¶ pháng sinh häc còng ®️­îc ®️­a vµo ch­¬ng tr×nh mét c¸ch kü l­ìng. ¤ng lu«n ph¶n ®️èi nghÖ thuËt vÞ nghÖ thuËt vµ yªu cÇu kiÕn tróc ph¶i phôc vô x• héi. C¶ bèn yÕu tè: x• héi, c«ng n¨ng, kü thuËt vµ thÈm mü ®️Òu cso vai trß nh­ nhau. Theo «ng, tÝnh chñ quan thuÇn tuý cÇn ph¶i ®️­îc lo¹i trõ nh­ nh÷ng h×nh thøc hoµn toµn kh«ng dùa trªn yªu cÇu c«ng n¨ng vµ thay vµo ®️ã lµ tÝnh kh¸ch quan. “ Ph¶i s¾p xÕp l¹i sù hçn lo¹n, lµm cho c¸i ®️éc ®️o¸n trë nªn cÇn thiÕt, c¸i lén xén thµnh vÇn ®️iÖu”. Ngoµi ra thêi ®️¹i míi ®️ßi hái ph¶i cã yªu cÇu riªng cña nã: H×nh thøc ph¶i râ nÐt, kh«ng cã bÊt kú sù t×nh cê nµo, cã sù t­¬ng ph¶n, cã bè côc cña c¸c chi tiÕt, d•y c¸c chi tiÕt t­¬ng tù nhau (vi biÕn), cã sù thèng nhÊt gi÷a h×nh thøc vµ mµu s¾c... ¤ng yªu cÇu c¸c c«ng tr×nh x©️y dùng cña thêi ®️¹i ph¶i phôc vô cho giao th«ng vµ c«ng nghiÖp, th­¬ng m¹i ph¶i ®️­îc t¹o trªn nh÷ng h×nh thøc biÓu hiÖn míi, dùa trªn c¬ së kü thuËt vµ c¸ch tæ chøc kh«ng gian míi.
®️å gi¶ng d¹y cña Bauhaus bao gåm nh÷ng gi¸o tr×nh c¬ së, gi¸o tr×nh kü thuËt, gi¸o tr×nh vÒ h×nh thøc mü quan. Theo Bauhaus “ThÕ giíi mµ kiÕn tróc tiÕp cËn kh«ng ph¶i lµ mét thiªn nhiªn bÊt ®️éng, mµ lµ mét thÕ giíi sèng vµ ®️éng cña xÉ héi”.
Träng t©️m chÝnh trong quan ®️iÓm lý thuyÕt cña «ng vµo thêi kú ®️Çu lµ lÜnh vùc x©️y dùng nhµ ë. ¤ng ®️• x©️y dùng ch­¬ng tr×nh x©️y dùng nhµ dùa trªn c¬ së nghÖ thuËt kÕt hîp víi tiªu chuÈn ho¸ vµ sö dông cÊu kiÖn ®️óc s½n. Sù hîp nhÊt gi÷a nghÖ thuËt vµ kü thuËt ®️®️em ®️Õn c¬ héi cho ®️«ng ®️¶o quÇn chóng ®️iÒu kiÖn së h÷u nh÷ng t¸c phÈm nghÖ thuËt thùc sù hay nh÷ng mÆt hµng ch¾c ch¾n, tiÖn dông.
§Ó tiÕn tíi mét nÒn x©️y dùng lín, c¸c nhµ c¶i c¸ch Bauhaus ®️• x©️y dùng t¹i Weimar mét sè nhµ ë thÝ ®️iÓm. Trªn ph­¬ng ¸n nghiªn cøu, mçi nhµ Êy ®️­îc l¾p nªn tõ nh÷ng khèi l­îng kh«ng gian ®️iÓn h×nh, vµ tuú tr­êng hîp, tuú quy m« lín hay nhá, ng­êi ta l¾p ghÐp c¸c ®️¬n vÞ l¹i víi nhau. Ph­¬ng ph¸p lµm viÖc ®️ã to¸t lªn mét quan niÖm: cuéc sèng cña con ng­êi, còng nh­ kiÕn
Về Đầu Trang Go down
Thanh Thao
Nhà chia lô
Nhà chia lô



Tổng số bài gửi : 34
Registration date : 27/01/2009

Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius !   Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeTue Jun 23, 2009 9:29 pm

tróc lµ nh÷ng c¬ cÊu ®️éng. TÝnh ®️¬n gi¶n, trong s¸ng, sù cëi bá nh÷ng trang trÝ d­ thõa, quyÕt t©️m kh«ng phô thuéc vµo nh÷ng ­íc lÖ cò, còng lµ nh÷ng biÓu hiÖn cña mét quan niÖm thÈm mü míi.
Hµng lo¹t nhµ ë x©️y dùng theo hÖ thèng Vaben trong khu«n khæ triÓn l•m n¨m 1923, còng nh­ mét lo¹t nhµ thÝ ®️iÓm cña Georg Muche theo h­íng t×m kiÕm mét trËt tù sèng míi trong kh«ng gian c­ tró, ®️®️Æt c¬ së cho ho¹t ®️éng x©️y dùng lín.
Sự hưởng ứng trường phái nghệ thuật phục vụ cộng đồng của giảng viên, và sinh viên trường Bauhaus cuối cùng lại dẫn đến một hệ quả không ngờ. Năm 1925, chính quyền Weimar đóng cửa trường Bauhaus vì những lý do chính trị, vì những nghi ngờ về việc chứa chấp tư tưởng nổi loạn và truyền bá chủ nghĩa cộng sản.
Trường Bauhaus chuyển đến thành phố Dessau, bang Saxony-Anhalt, lần này trở thành một đại học quy mô. Chính tay Gropius đã thiết kế các khu nhà của Bauhaus ở Dessau với khu nhà xưởng là nơi cho sinh viên thực tập, ký túc xá cho sinh viên, và khu biệt thự cho giáo viên. Sau đó, Gropius mở khoa kiến trúc ở Bauhaus vào tháng 10 năm 1926. T¹i ®️©️y «ng ®️• tËp hîp ®️­îc ®️«ng ®️¶o c¸c nghÖ sÜ t¹o h×nh thuéc nhiÒu lÜnh vùc kh¸c nhau. Gãp phÇn t©️m huyÕt ®️Ó ®️µo t¹o thÕ hÖ trÎ Bauhaus bÊy giê lµ nh÷ng nghÖ sÜ tiªn phong: Paul Klee, Gerhard Mars, Laslo, Moholy Nagy, Oskar Kandinsky, Johannes Itten, Adolph Meyer, Hannes Meyer, Marcel Breuer, Theo Van Doesburg... vµ mét sè nh©️n vËt næi tiÕng kh¸c trong vµ ngoµi n­íc §øc còng tÝch cùc ñng hé Bauhaus.
Víi mét ®️éi ngò tµi n¨ng nh­ vËy vµ víi c¸ch nh×n kh«ng gian hoµn toµn míi, víi bè côc kiÕn tróc linh ho¹t, tù do, Bauhaus ®️• chèng l¹i vµ tiÕn lªn ®️¸nh gôc quan ®️iÓm cña ph¸i häc viÖn. Mét hÖ thèng kh«ng gian míi mÎ nh­ vËy lµ hÖ qu¶ cña mét lo¹t nh÷ng nhËn thøc míi ch­a hÒ cã tr­íc Bauhaus, lµ:
- C«ng n¨ng lµ thuéc tÝnh chñ yÕu cña kiÕn tróc.
- Néi dung chñ yÕu cña kiÕn tróc ph¶i ®️­îc gi¶i quyÕt trªn c¬ së tæng hîp c«ng n¨ng, kü thuËt vµ nghÖ thuËt.
- Coi träng ®️iÒu tra, nghiªn cøu vµ ph©️n tÝch kü thuËt.
- G¾n liÒn kiÕn tróc nhµ ë víi nh÷ng vÊn ®️Ò x• héi.
§ã lµ nh÷ng vÊn ®️Ò cã tÝnh chÊt c¸ch m¹ng trong kiÕn tróc. C«ng tr×nh cña Bauhaus cã chÊt l­îng ®️­îc n©️ng cao tr«ng thÊy tõ mÆt sö dông ®️Õn h×nh thøc. VÎ cøng nh¾c tr× trÖ ®️• bÞ biÕn mÊt, kiÕn tróc cã bè côc tù do, nh­ng trªn c¬ së nh©️n tr¾c häc, lµm cho c«ng tr×nh nhµ sèng ®️éng vµ chÆt chÏ.
Víi viÖc nghiªn cøu mèi quan hÖ gi÷a sinh lý, vËt lý vµ kiÕn tróc (dùa trªn c¸c ®️iÒu kiÖn vÖ sinh vµ nh©️n tr¾c häc) ®️• khiÕn Bauhaus ®️­a ra nh÷ng quyÕt ®️Þnh vÒ kh«ng gian, x¸c ®️Þnh ®️­îc kho¶ng c¸ch nhµ ®️Ó ®️¶m b¶o hiÖu n¨ng kinh tÕ, ®️ång thêi lµm cho nhµ ®️­îc chiÕu n¾ng vµ th«ng giã tèt vµ viÖc tiÕn hµnh m« ®️un ho¸ c¸c cÊu kiÖn, c¬ giíi ho¸ viÖc thi c«ng vµ th«ng dông ho¸ gia cô còng ®️­îc Bauhaus tiÕn hµnh nghiªn cøu tû mØ.
Trªn ph­¬ng diÖn thÈm mü, bè côc ®️èi xøng gß bã bÞ lo¹i bá, thÕ hµi hoµ míi ®️¹t ®️­îc qua mèi liªn kÕt hîp lý gi÷a c¸c thµnh phÇn kh¸c nhau, gi÷a nÆng vµ nhÑ, gi÷a h­íng ngang vµ h­íng ®️øng... sù nhÊn m¹nh bè côc kh«ng ®️èi xøng tu©️n thñ sù ph©️n bè hîp lý gi÷a c¸c bé phËn c«ng n¨ng.
Gropius hiÓu thÈm mü hiÖn ®️¹i kh«ng g¾n bã víi sù xa hoa, kh«ng nªn biÕn tÊt c¶ thµnh t­îng ®️µi mµ ph¶i phôc vô ®️Çy ®️ñ cho cuéc sèng hiÖn thùc, t¸c ®️éng ®️Õn ý thøc cña quÇn chóng mét c¸ch døt kho¸t, qua ®️ã uèn n¾n nh÷ng sai lÇm cña x• héi c¬ khÝ, x• héi c«ng nghiÖp. Quan niÖm nh©️n ®️¹o cña «ng lµ ph¶i lîi dông m¸y mãc chø kh«ng ph¶i lµ n« lÖ cña m¸y, cÇn ph¶i x©️y dùng c¸c thµnh phè vµ nh÷ng chç ë cho mét céng ®️ång h÷u nghÞ, kiÕn tróc ph¶i v­ît lªn chñ nghÜa c¸ nh©️n, ph¶i phôc vô x• héi. ¤ng ®️• chñ tr­¬ng ng­êi kiÕn tróc s­ ph¶i lµ mét nhµ gi¸o dôc, mét c«ng tr×nh s­, mét nhµ ®️¹o ®️øc häc g¾n víi vÊn ®️Ò nh©️n ®️¹o ho¸ kiÕn tróc vµ lµ mét nhµ x• héi g¾n bã víi c¶i c¸ch x• héi.
Trong sè nh÷ng c«ng tr×nh thÓ nghiÖm cña Bauhaus, næi bËt nhÊt lµ c«ng tr×nh Häc viÖn Bauhaus ë Dessau do chÝnh tay Gropius đã thiết kế víi b¶n tuyªn ng«n vÒ c¶i c¸ch nghÖ thuËt cña häc ph¸i nµy. C«ng tr×nh ®️­îc ®️Æt mãng vµo mïa thu n¨m 1923 vµ ®️­îc hoµn thµnh vµo n¨m 1926.
VÒ mÆt bè côc kh«ng gian, c«ng tr×nh ®️­îc thiÕt kÕ theo nguyªn t¾c sau: Tuú theo nh÷ng lo¹t yªu cÇu c«ng n¨ng sö dông kh¸c nhau cña khèi häc, khèi x­ëng, khèi ký tóc x¸ vµ héi tr­êng, nhµ ¨n, c¸c phßng hµnh chÝnh, phßng gi¸m ®️èc vµ ph©️n bæ khu vùc, phÇn d­íi ®️Ó trèng cho ng­êi vµ xe cé qua l¹i. Ngoµi logic c«ng n¨ng, c«ng tr×nh cßn cã logic kÕt cÊu vµ logic h×nh t­îng. X­ëng thùc tËp cã kÕt cÊu khung lín nhÊt, cao ba tÇng, kÝnh rÊt lín. Khèi líp häc cã kÕt cÊu khung nhá h¬n, kÝnh lín. Ký tóc x¸ cã kÕt cÊu hçn hîp bª t«ng cèt thÐp vµ g¹ch. C¸c khèi t­¬ng ph¶n mµ thèng nhÊt, biÕn ho¸ mµ hµi hoµ.
Ng«i tr­êng cho ®️Õn nay vÉn lµ mÉu mùc vÒ c¸ch gi¶i quyÕt mèi liªn hÖ gi÷a c«ng n¨ng kÕt cÊu vµ nghÖ thuËt kiÕn tróc. Cho ®️Õn nay nã vÉn ®️­îc xem lµ kiÖt t¸c mang ý nghÜa thÕ kû. Tr­êng Bauhaus trë thµnh mét ®️Þa ®️iÓm hµnh h­¬ng cña giíi kiÕn tróc. §©️y lµ c«ng tr×nh khai s¸ng cho nÒn kiÕn tróc míi mµ chóng ta ®️ang tiÕp tôc ph¸t triÓn.
Trong lÜnh vùc nhµ ë, Bauhaus còng tõng ®️Ò ra nhiÒu vÊn ®️Ò míi mÎ: Nhµ ë tËp thÓ nhiÒu tÇng, quy ho¹ch thÞ trÊn nhµ ë, hiÖu qu¶ kinh tÕ cho viÖc x©️y dùng nhµ ë tËp thÓ... ¤ng t×m kiÕm mét c¸ch tæng hîp khÝa c¹nh x• héi vµ kü thuËt trong x©️y dùng vµ ®️Ò xuÊt nhµ ë cho ng­êi nghÌo còng nh­ c¸c kh¶ n¨ng øng dông s¶n xuÊt c«ng nghiÖp hµng lo¹t ®️Ó ®️¸p øng vai trß x• héi cña kiÕn tróc. Bªn cacnhj tiªu chuÈn ho¸, ®️iÓn h×nh ho¸, c¸c yÕu tè kinh tÕ trë thµnh tiªu chÝ cña thiÕt kÕ. TÝnh duy lý cñ h×nh thøc kiÕn tróc ®️­îc coi lµ sù ph¸t triÓn cã ph­¬ng ph¸p c¸c yªu cÇu kh¸ch quan cña c«ng n¨ng vµ kÕt cÊu. H×nh thøc lµ mét thÓ thèng nhÊt mang tÝnh logic, nã kh«ng cßn phô thuéc vµo sù ®️éc ®️o¸n cña c¸ nh©️n mµ cã thÓ kiÓm tra bëi tËp thÓ. ¤ng cho r»ng: “C¸c ng«i nhµ míi ph¶i lµ kÕt qu¶ cña qu¸ tr×nh s¸ng t¹o kh«ng ®️­îc b¾t ch­íc”. §Ó phôc vô tèt con ng­êi th× chÊt l­îng ph¶i ®️éng kh«ng ®️­îc tÜnh.
Vào năm 1928, Gropius rời trường Bauhaus để theo đuổi những dự án nhà xã hội, một bước thể nghiệm cao hơn và rộng hơn cho trường phái nghệ thuật mà ông khởi xướng. Hannes Meyer được bổ nhiệm thay Gropius làm hiệu trưởng thứ hai của trường Bauhaus.
N¨m 1029, khu nhµ ë Siemenstad t¹i Berlin theo thiÕt kÕ cña Gropius, Phorbat vµ Hans Scharoun ®️­îc x©️y dùng sau mét nh­îng bé cña giai cÊp t­ s¶n tr­íc nh÷ng cuéc ®️Êu tranh cña c«ng nh©️n. Nã ®️­îc xem lµ khu nhµ ë tèt nhÊt Ch©️u ©️u nh÷ng n¨m 30.
Nhµ riªng cña Walter Gropius còng lµ mét mÉu mùc cho viÖc x©️y dùng nhµ ë cã quy m« nhá. T¹o h×nh ®️¬n gi¶n, diÖn tÝch khiªm tèn nh­ng ph©️n vïng c«ng n¨ng râ rÖt. Ông sử dụng vật liệu truyền thống như gỗ, gạch, và fieldstone và cũng sử dụng vật liệu công nghiệp như cơ rôm và kính. Ngoµi ra, «ng cßn dïng thñ ph¸p kh«ng gian l­u th«ng, nh»m t¹o nªn kh«ng gian ®️éng, mét thñ ph¸p mµ c¸c kiÕn tróc s­ hiÖn ®️¹i ®️ang sö dông kh¸ nhiÒu.

Nh÷ng t¸c phÈm cña Bauhaus ®️­îc suy nghÜ thÊu ®️¸o trong qu¸ tr×nh s¸ng t¸c. C¸c t¸c gi¶ ®️i tõ logic c«ng n¨ng ®️Õn tæ chøc l­u tuyÕn vµ tæ chøc kh«ng gian. §Æc biÖt tæ chøc l­u tuyÕn trong nhµ ë vµ thiÕt kÕ kh«ng gian kiÓu chïm ®️­îc nghiªn cøu c«ng phu trong c¸c ®️å ¸n vµ t¸c phÈm cña Gropius.
Trong thêi gian gi÷ chøc hiÖu tr­ëng tr­êng Bauhaus, hơn cả Gropius, Meyer tuyên truyền chủ nghĩa Marx, lập hội sinh viên cộng sản ngay tại trường, và biến trường thành tổ chức chính trị đối lập với đảng Công nhân quốc xã cầm quyền.

Để cứu trường Bauhaus, Gropius với tư cách là người đứng đầu hội đồng quản trị đã cho Meyer thôi việc vào năm 1930, và bổ nhiệm kiến trúc sư Mies van der Rohe làm hiệu trưởng. Nhưng đến tháng 8.1932, chính quyền Dessau vẫn ra phán quyết đóng cửa trường Bauhaus. Tình hình chính trị càng ngày càng biến động, chuyển về Berlin, trường cũng không tồn tại được lâu vì những áp chế của chính quyền phát xít. Hitler quy kết trường Bauhaus đã sản sinh ra trường phái kiến trúc không điển hình cho văn hoá Đức, dung dưỡng cho nghệ thuật ngoại lai, và nghệ sĩ Do Thái. Với từng ấy “tội”, đến tháng 4 năm 1933, sau khi bọn phát xít lên nắm quyền, trường Bauhaus bị buộc phải đóng cửa vĩnh viễn. Đa số các kiến trúc sư bậc thầy của Bauhaus phải ra nước ngoài. Gropius sang Anh rồi sang Mỹ, Mies van der Rohe sang Mỹ, Hannes Meyer làm việc ở Liên xô năm năm, Moholy Nagy và Marcel Breuer cũng làm việc ở Mỹ, Paul Klee trở về quê hương Thuỵ Sỹ.
Về Đầu Trang Go down
Thanh Thao
Nhà chia lô
Nhà chia lô



Tổng số bài gửi : 34
Registration date : 27/01/2009

Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius !   Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeTue Jun 23, 2009 9:31 pm

2- Những ảnh hưởng của học phái Bauhaus:
Gropius cuối cùng định cư tại Mỹ và mở một trường kiến trúc ở Chicago, được gọi nôm na là Bauhaus mới. Cùng với ông, các giảng viên và sinh viên của trường Bauhaus năm xưa tiếp tục truyền bá xu hướng thiết kế kết hợp giữa thẩm mỹ, công năng và công nghệ nhằm phục vụ cuộc sống, phục vụ cộng đồng, phát triển các trường Mỹ thuật công nghiệp ở Mỹ hay Cộng hoà liên bang Đức. Không còn là tên của một ngôi trường, Bauhaus trở thành một trường phái thiết kế được hưởng ứng rộng rãi trên toàn thế giới. Nhiều sinh viên của trường Bauhaus là người Do Thái sau này định cư tại Isreal đã xây dựng quần thể kiến trúc Bauhaus với hơn 4.000 công trình tại Tel aviv. Kiến trúc Bauhaus “di tản” sang Hungary cũng hình thành một quần thể nhà ở độc đáo tại Budapest từ năm 1933. Những ngôi nhà Bauhaus sau năm 1933 xuất hiện cả ở Anh, Nga, Canada, và đặc biệt là ở Mỹ.
Ở các nước xã hội chủ nghĩa cũng như nhiều nước khác, Bauhaus vẫn tiếp tục phát huy tác dụng đối với tinh thần và sự phát triển lành mạnh của một xã hội nhân đạo đích thực, trong khi các trào lưu khác không giải quyết được các vấn đề kiến trúc tạo hình một cách căn bản, vẫn không có một con đường nào khác ngoài chủ nghĩa công năng mới, một chủ nghĩa công năng nhất quán. Nhưng chủ nghĩa công năng nhất quán trong kiến trúc sẽ không thành hiện thực nếu không thúc đẩy được tiến bộ xã hội và đảm bảo được chức năng văn hoá của kiến trúc.
Kiến trúc phương Tây đương đại vẫn thừa hưởng ở học phái Bauhaus chính thống một giá trị rất lớn như ở Mỹ và Cộng hoà liên bang Đức thập kỷ 1970-1980, trên cơ sở tư tưởng của Mies van der Rohe về khoa học kỹ tuật, đã ra đời một trào lưu có uy tín là chủ nghĩa sản xuất mới (néo-productivisme) với tham vọng là dùng phương tiện cực tiểu để đạt được hiệu quả cực đại. Và về mặt ngôn ngữ kiến trúc, những tác phẩm của những bậc thầy Bauhaus trong thời kỳ gần đây cũng vẫn là những mẫu mực cho việc xử lý tuyến diện và khối như nhà máy sứ Rozethal của Walter Gropius, công trình toà nhà Crown Hall của trường đại học kỹ thuật Hinois và phương án nhà hành chính ở Santiago De Cuba của Mies van der Rohe là những bài học về sự chiếm lĩnh không gian, nhiệm vụ chính của người kiến trúc sư cần phải được coi trọng và phát huy cho hôm nay và cả mai sau.
Ngày nay những cơ sở của trường Bauhaus ở Weimar và Dessau được UNESCO công nhận là di sản thế giới. Năm 2004, quần thể kiến trúc Bauhaus ở Tel aviv cũng đã được trao danh hiệu này.
Ngày 7.7.2008, UNESCO công nhận sáu công trình nhà xã hội ở Berlin là di sản thế giới, trong đó có khu Siemenstadt, nơi Gropius đã góp sức mình với những công trình nhà ở đậm chất Bauhaus. Năm quần thể nhà xã hội còn lại dù không được thiết kế bởi các kiến trúc sư xuất thân từ trường Bauhaus nhưng vẫn có lối kiến trúc ảnh hưởng từ trường phái này. “Góp phần nâng cao điều kiện ở và sống cho người có thu nhập thấp” và “đã có ảnh hưởng lớn lao đến sự phát triển nhà ở trên toàn thế giới”, UNESCO đã nhận xét như vậy đối với hồ sơ công nhận di sản thế giới của sáu công trình nhà xã hội Berlin, nơi cung cấp đến 150.000 căn hộ cho người lao động.
Gần 80 năm sau ngày trường Bauhaus đóng cửa, những căn nhà trường phái Bauhaus lại đang được xây dựng trở lại ở Dessau và Weimar. Sức mạnh của Bauhaus vẫn được duy trì, đó là sức mạnh của một trường phái thiết kế đầy tính nhân bản, vì cộng động hơn là vì cái tôi của người nghệ sĩ.
Về Đầu Trang Go down
Thanh Thao
Nhà chia lô
Nhà chia lô



Tổng số bài gửi : 34
Registration date : 27/01/2009

Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius !   Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeTue Jun 23, 2009 9:33 pm

Tiểu luận về Gropius của mình viết hai phông chữ Vntime và Times New Roman nên moi người chuyển lại phông khi up vào bài thi nhé!
Về Đầu Trang Go down
Thanh Thao
Nhà chia lô
Nhà chia lô



Tổng số bài gửi : 34
Registration date : 27/01/2009

Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius !   Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeTue Jun 23, 2009 9:38 pm

Các bác nào viết về LeCorbusier, Mies van de Rohe, Frank Loyd Wright và Louis Kahn thì post lên nốt nhé để mọi người cóp cho Bài thi, ko ngồi mà đánh word lại thì chít Surprised
Về Đầu Trang Go down
doanbc
Nhà chia lô
Nhà chia lô
doanbc


Tổng số bài gửi : 31
Registration date : 16/01/2009

Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius !   Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeWed Jun 24, 2009 8:18 am

cam on chi Thao nhieu
Về Đầu Trang Go down
Hoang Hai Yen
Nhà lầu
Nhà lầu
Hoang Hai Yen


Tổng số bài gửi : 107
Age : 39
Đến từ : Hà Nội
Registration date : 11/12/2008

Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius !   Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeWed Jun 24, 2009 9:07 am

c Liên ơi, lần trước c chép lại danh sách các cuốn sách của thầy rồi đúng ko ạ? c post lên đây cho mọi người cùng xem nha'. Thanks c nhìu nhìu. Ôi, nhớ thầy Thu quá trời, huhuhuhu
Về Đầu Trang Go down
Trangchip
Nhà lầu + Xe hơi
Nhà lầu + Xe hơi
Trangchip


Tổng số bài gửi : 202
Registration date : 13/12/2008

Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius !   Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeWed Jun 24, 2009 9:59 am

Mòn mỏi mong chờ.
Có bác nào bít các KTS trong câu 2.7 ko gợi ý em mí I love you
Về Đầu Trang Go down
ThaiBinh
Nhà lầu
Nhà lầu
ThaiBinh


Tổng số bài gửi : 167
Age : 42
Đến từ : Hà Nội
Registration date : 16/12/2008

Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius !   Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeWed Jun 24, 2009 10:09 am

Alo, post hộ mình câu 2 bài thi lên với......
thanks!
Về Đầu Trang Go down
KienLam
Admin
Admin
KienLam


Tổng số bài gửi : 752
Age : 47
Đến từ : Hà nội
Registration date : 08/12/2008

Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius !   Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeWed Jun 24, 2009 12:13 pm

Môn học này rất cần trí tuệ tập thể, rất hoan nghênh tinh thần của e Thảo, mình nghĩ là các bạn cứ tổng hợp post lên đây, rồi từng người mang về chọn lọc, cái chính là cần hình vẽ khác nhau là được. Thực ra k cần viết nhiều, vì thày có đọc đâu, chỉ cần viết đủ là được.
Về Đầu Trang Go down
https://archimas.forumvi.com
Trangchip
Nhà lầu + Xe hơi
Nhà lầu + Xe hơi
Trangchip


Tổng số bài gửi : 202
Registration date : 13/12/2008

Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius !   Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeWed Jun 24, 2009 2:25 pm

Vẫn hồi hộp mong tin của các đại gia eCorbusier, Mies van de Rohe, Frank Loyd Wright và Louis Kahn
Về Đầu Trang Go down
DoDucTuan
Nhà chia lô
Nhà chia lô



Tổng số bài gửi : 53
Age : 41
Registration date : 15/12/2008

Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius !   Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeWed Jun 24, 2009 3:21 pm

Cám ơn Thảo nhiều!
nhưng mà dài quá xá!
hix mỗi câu dài thế này thì teo!
Về Đầu Trang Go down
doanbc
Nhà chia lô
Nhà chia lô
doanbc


Tổng số bài gửi : 31
Registration date : 16/01/2009

Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius !   Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeWed Jun 24, 2009 3:32 pm

Tư tưởng triết học của kiến trúc sư Louis Kahn
Louis I. Kahn (1901 – 1974) là kiến trúc sư Mỹ, gốc Do Thái Estonia. Năm 1905, theo gia đình di cư sang Mỹ, ở Philadelphia, cũng ở đây, lớn lên ông theo học khoa kiến trúc tường đại học tổng hợp Pennsylvania. Sau khi tốt nghiệp có làm việc ở một số văn phòng thiết kế, khoảng những năm 1928 – 1929, sang châu Âu du lịch học tập. Sau đó Louis I. Kahn cùng với một số người thành lập văn phòng thiết kế rồi đảm nhận công việc giáo sư khoa kiến trúc trường đại học Yale. Năm 1971 ông nhận giải thưởng vàng ủa hiệp hội kiến trúc sư mỹ và năm 1972 nhận giải thưởng vàng của hội kiến trúc sư Hoàng Gia Anh.
Từ năm 1950 trở đi, vai trò của Louis I. Kahn mới bắt đầu nổi bật, sau khi người bạn ông là Geoye Howe làm chủ nhiệm khoa kiến trúc trường yale. Lúc đó, Kahn thiết kế công trình mở rộng bảo tàng mỹ thuật Trường Đại Học Yale và trở nên nổi tiếng .
Năm 1964, Kahn hoàn thành tòa nhà trung tâm y học (Richards Medical Research Building); năm 1965, Kahn hoàn thành viện nghiện cứu sinh học Salk ( salk Institute of Biology Research) ở La Jolla; và năm 1972: bảo tàng nghệ thuật Kimbell ở Fort Worth, năm 1974: Trung tâm nghệ thuật và nghiên cứu Anh Quốc ở Đại học Yale và học viện quản lý Ấn Độ ở Ahmedabad, Ấn Độ ; tiếp theo, cũng những năm đó, là tòa nhà quốc hội ở Dacca, Bangladesh (Sher – E – Banglanagar – National, Capital).
Có người nói Louis I. Kahn, cùng với Frank Lloyd Wright, là hai kiến trúc sư quan trọng nhất của mỹ từ khi nước mỹ thành lập cho tới nay. Ảnh hưởng của Kahn đến từ tác phẩm của ông, nhưng nhất là đến từ tư tưởng, triết học kiến trúc của ông. Khi mà nền kiến trúc hiện đại những năm 1950 – 1960 đã đi đến cuối trào, mọi người khát khao một phương hướng và một phương pháp mới, thì chính lúc đó Kahn đã xuất hiện. Ông không trực diện phê bình chủ nghĩa hiện đại, mà chỉ dề ra một loạt các quan niệm, trả lời được những vấn đề mà mọi người quan tâm. Ông được ngợi ca là “ nhà tư tưởng kiến trúc”, “ nhà triết học kiến trúc”. Kahn không viết ra những công trình lí luận một cách hệ thống, mà phần nhiều tư tưởng củaông được thể hiện qua những bài viết văn, những cuộc nói chuyện.
Kahn đi tìm cội nguồn của nghệ thuật kiến trúc. Xuất phát điểm của triết học kién trúc của kahn là câu hỏi: “ Cái tòa nhà này muốn trở thành cái gì ?” ( What does the building want to be?). Ông thường nói:” một đóa hoa hồng phải trở thành một đóa hoa hồng” ( a rose wants to be a Rose), và cho rằng mọi vật sẽ quyết định đặc tính của sự vật đó , chính vì chí tồn tại là bản chất của sự vật.
Kahn cho rằng mỗi công trình kiến trúc đều có ý chí tồn tại và bản chất, và công việc thiết kế - đầu tiên – là phải hiển thi và tì tòi được ý chí và bản chất đó. Ví dụ về kién trúc trường học, ông nói: “ Tôi cho rằng trường học là một nơi có môi cảnh không gian để học tập. Khởi nguồn của trường học là một người ngồi dưới cái cây cùng một nhóm người thảo luận sự lí giải của người đó, người này vốn không hiểu rõ mình là một người thầy giáo, nhóm người đó cũng không cho rằng mình là học sinh… sau đó không gian được hình thành rất nhanh, đó là buổi ban sơ… cũng có thể nói rằng, ý chí tồn tại của trường học, đã tồn tại ngay từ trước khi phát sinh tình huống một con người ngồi dưới gốc cây”.
Kahn nhấn mạnh: Người kiến trúc sư khi làm thiết kế, phải nhận thức được việc “làm cho tư tưởng trở về khởi nguồn của nó”, và “tất cả mọi hoạt động đầu tiên của con người là những thời khắc xúc động nhất”,”chúng ta phải bắt đầu từ đó chộp lấy cái linh cảm cần thiết cho ngày hôm nay”. Thiết kế một trường học tốt là làm cho trường học có một tinh thần, có tinh túy của một ý chí tồn tại.
Louis Kahn cho rằng “không phải tất cả các nhà cửa đều được xem là kiến trúc”(All Building is not Arcchitecture). Bản thân kiến trúc không có hình hài thực ,chỉ có nghệ thuật kiến trúc là xem thấy được.Theo Kahn” Tác phẩm nghệ thuật kiến trúc là quà tặng hiến dâng cho thần nghệ thuật kiến trúc.
Kahn giải thích nghệ thuật là gi và nghệ thuật kiến trúc là gì như sau: “Nghệ thuật là sản phẩm”cần thiết”, và cũng là kết quả của nhu cầu kết hợp với vui chơi sảng khoái. Nghệ thuật là linh cảm và sản phẩm của việc muốn biểu đạt cái tồn tại”.
Kahn cho rằng trước khi thiết kế, cần có một “trình tự”, một “trật tự”, nó bao gồm một tính chất, trong đó có tính chát của con người, Kahn cũng cho rằng thuật ngữ “Hình thức” là để chỉ cái mà vật thể hiện. Nếu ý chí tồn tại được thỏa mãn trong quá trình thiết kế, thì đã có một sự chuyển biến nột tại, và trình tự đã cho ta kết quả. Kahn cho rằng con người có một ý niệm về một tổ chức cấu thành, mà tổ chức cấu thành này hình thành rất sớm; và “trước hết, kiến trúc là một biểu hiện của tổ chức cấu thành của nhân loại” và tổ chức cấu thành đó hình thành trước khi tòa nhà biến thành tác phẩm kiến trúc.
Kahn triết lí về “ánh sáng của sự tĩnh lặng”, nvà cho rằng “sự tĩnh lặng” (Silence) là không đo đếm được. Ông nói: “Thiết kế không gian tức là thiết kế ánh sáng” (To design Space to design light). Ông nhấn mạnh tầm quan trọng của chiếu sáng tự nhiên, cho rằng chiếu sáng tự nhiên là duy nhất, là có tình cảm, có khả năng tạo cho chúng tác phẩm sự tiếp xúc với sự vĩnh cửu. Ánh sáng tự nhiên chính là ánh sáng duy nhất có thể khiến cho nghệ thuật kiến trúc trở thành nghệ thuật kiến trúc.
Cơ sở triết học của quan điểm kiến trúc của Louis Kahn chủ yếu dựa trên các tư tưởng của các nhà triết học Đức Authur Schopenhaur (1788-1860) và E.Husserl (1859-1938). Hai ông này có nhiều luận điểm về “vật chất tự tồn tại”, “ý chí sinh tồn” và phát kiến ra “Hiện tượng học” cũng như chủ trương “trở về với bản chất”. Chính vì vậy, mà trong những đối thoại của Kahn, Kahn nhấn mạnh vai trò của gạch và những vòm cuốn bằng gạch.
Kahn khác Le Corbusier ở chỗ Le Corbusier coi trọng máy móc thì Kahn coi trọng tự nhiên, chủ trương học tập tự nhiên. Nhưng Kahn không bác bỏ chủ nghĩa công năng một cách toàn diện, mà ông đứng trên quan điểm “triết học ý chí” và “triết học hiện tượng học” để từ đó chuyển hướng đi của kiến trúc hiện đại. Chình vì sự tôn trọng chủ nghĩa nhân bản của Kahn mà ông được tôn trọng.
Các tác phẩm kiến trúc nổi tiếng của Kahn (đã kể ở trên - ND) do chứa đựng những tư tưởng triết học sâu sắc, đều trở thành những kiệt tác của kiến trúc thế kỉ XX.
Ngày 17 tháng 3 năm 1974, trên đường từ Ấn Độ trở về Mỹ, Louis Kahn mất tại nhà ga xe lửa New York vì bệnh tim, lúc đó ông 73 tuổi.
Kahn chính là người đã đột phá vào lý luận kiến trúc của trào lưu hiện đại vào lúc nó đã trở nên cứng nhắc, lỗi thời. Ông là người chỉ cho những người khác đột phá khẩu ở đâu và phương phá đột phá như thế nào. Do kiến thức uyên thâm của ông, mọi người gọi ông là “nhà thi triết kiến trúc”.
Về Đầu Trang Go down
doanbc
Nhà chia lô
Nhà chia lô
doanbc


Tổng số bài gửi : 31
Registration date : 16/01/2009

Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius !   Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeWed Jun 24, 2009 3:35 pm

Em xin gop vui bai ve Kahn
Về Đầu Trang Go down
DoDucTuan
Nhà chia lô
Nhà chia lô



Tổng số bài gửi : 53
Age : 41
Registration date : 15/12/2008

Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! Empty
Bài gửiTiêu đề: KTS: Mies van der Rohe   Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeWed Jun 24, 2009 4:14 pm

5. Ludwig Mies van der Rohe

Ludwig Mies van der Rohe (Sinh ngày 27 tháng 3 năm 1886 – mất ngày 19 tháng 8 năm 1969) là một kiến trúc sư nổi tiếng thế giới người Đức. Ông là một trong những người đặt nền móng cho sự phát triển của trào lưu Kiến trúc hiện đại của thế kỉ 20 và được xem như cha đẻ của phong cách Kiến trúc tối thiểu (Minimalism).
Thời gian tại Đức
(ảnh)
Gian triển lãm của Đức tại Barcelona
Ông sinh ra tại Aachen, Đức, với tên là Maria Ludwig Michael Mies, là con trai của một người thợ đá thủ công, điều này đã ảnh hưởng sâu sắc tới quan điểm thực hành trong kiến trúc của ông sau này. Sau đó ông chuyển tới Berlin làm việc ở văn phòng thiết kế của Brono Paul, và từ năm 1908 đến năm 1912 làm việc tại xưởng thiết kế của Peter Behrens, một trong những người tiên phong của kiến trúc Đức thời bấy giờ. Mies đã học được rất nhiều về lý thuyết thiết kế cũng như sự phát triển của văn hóa Đức thời bấy giờ. Cũng tại xưởng thiết kế của Behrens, Mies đã gặp gỡ và làm việc cùng với Le Corbusier và Walter Gropius.
Với dáng vóc vạm vỡ, tính tình cẩn thận và là một con người trầm lặng, ít nói, người thanh niên tài năng Ludwig Mies tự đổi tên, lột xác từ con trai một người thợ tỉnh lẻ trở thành một kiến trúc sư làm việc với giới thượng lưu ở Berlin thời bấy giờ, bằng cách thêm ba chữ "van der Rohe" như một tên hiệu quý tộc. Ông bắt đầu sự nghiệp độc lâp của mình bằng cách thiết kế một số công trình nhà ở theo phong cách kiến trúc truyền thống của Đức. Mies ưa thích những tỉ lệ lớn, những hình khối không gian của kiến trúc sư Tân Cổ điển nước Phổ thế kỉ 19 là Karl Friedrich Schinkel, trong khi bỏ qua những xu hướng cổ điển chiết trung và hỗn độn của buổi giao thời.
(ảnh)
Nhà ở tại Weissenhof
Sau Thế chiến thứ nhất, Mies bắt đầu từ bỏ phong cách truyền thống và gia nhập hàng ngũ những người tiên phong trên con đường đi tìm một phong cách mới trong thời đại mới. Phong cách cổ điển từ lâu đã bị các nhà phê bình nghệ thuật chỉ trích từ giữa thế kỉ 19, chủ yếu do sự lạm dụng các chi tiết trang trí bề mặt, không tương xứng với sự phát triển của các kết cấu xây dựng bên trong công trình. Sự chỉ trích tấn công vào truyền thống cổ điển càng thắng thế, nhất là với sự sụp đổ của các đế chế vương quyền châu Âu, sau Thế chiến thứ nhất. Kiến trúc truyền thống giờ đây bị xem như tàn tích của quá khứ, của một chế độ chính trị không hợp thời. Mặt khác, dưới sự bùng nổ phát triển của nền sản xuất công nghiệp hóa châu Âu thời bấy giờ đòi hỏi một tư duy mới về kỹ thuật đã thúc đẩy quá trình tìm kiếm một phong cách mới cho nghệ thuật.
Trong bối cảnh đó, Mies đã thực hiện một bước ngoặt ngoạn mục với đồ án nhà kính chọc trời ở Berlin năm 1921. Công trình này có mặt bằng không chuẩn tắc, được loại bỏ các chi tiết trang trí của công trình. Về mặt kết cấu, công trình sử dụng hệ kết cấu thép, được bọc kính hoàn toàn, chan hòa ánh sáng đến tất cả các không gian nội thất, đã thể hiện một quan điểm hiện đại về tổ chức không gian ở. Với tư duy về kết cấu và kiến trúc, đồ án này của Mies có thể sánh với những công trình sau này của ông trên đất Mỹ vào thập niên 1950. Năm 1929, Mies cho ra đời công trình nổi tiếng nhất của mình, được xem như đỉnh cao của kiến trúc Đức thời bấy giờ, gian triển lãm của Đức tại triển lãm Barcelona, Tây Ban Nha năm 1929 (Công trình này hiện nay đã được phục chế lại.) Năm 1930, biệt thự Tugendhat ở Brno, Cộng hòa Séc, được xây dựng với dáng vẻ thanh nhã và hiện đại. Cả hai công trình đã thể hiện xuất sắc ý tưởng về "mặt bằng liên hoàn" của Mies.
(ảnh)
Barcelona Pavilion, xây dựng năm 1929 cho cuộc Triển lãm Hoàn vũ, được sửa chữa vào năm 1983–1989
Tháng 7 năm 1923, Mies cộng tác với tạp chí cấp tiến G. Năm 1925, ông tham gia sang lập nhóm "Zehnerring" chống lại chủ nghĩa hình thức thuần túy. Ông nổi bật một cách xuất chúng như người lãnh đạo của phong trào Werkbund. Năm 1926, Mies được đề cử làm phó chủ tịch Werkbund, một phong trào cấp tiến thời bấy giờ do Hermann Muthesius sáng lập. Chính ông đã thiết kế quy hoạch chung cũng như thiết kế nhà ở tại dự án Weissenhof nổi tiếng của Werkbund, ở Stuttgart năm 1927. Về quan điểm thẩm mỹ, Mies bị ảnh hưởng mạnh của trường phái Kết cấu Nga và nhóm De Stijl của Hà Lan cũng như phong cách nhà ở thảo nguyên của kiến trúc sư người Mỹ Frank Lloyd Wright. Năm 1928, ông bắt đầu tham gia giảng dạy kiến trúc tại trường Bauhaus. Ông cũng thiết kế một số mẫu nội thất nổi tiếng, ví dụ như bàn ghế Barcelona và ghế Brno.
Sau sự ra đi của Hannes Meyer, trước đề nghị của Walter Gropius, Mies chấp nhận lên làm hiệu trưởng đời thứ ba của trường Bauhaus, lúc này đang trong giai đoạn suy tàn. Ông đã tiếp tục một chương trình đầy tham vọng với trường Bauhaus, tuy nhiên do sự suy thoái kinh tế của cũng như áp lực của chính quyền phát xít thời đó đã không cho phép ông tiếp tục. Chính quyền phát xít đã ép Mies phải đóng cửa trường Bauhaus do có sự liên quan đến phong trào xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa cộng sản và các ý thức hệ khác. Trong giai đoạn này, Mies không xây dựng một công trình nổi bật nào, công trình lớn nhất của ông thời đó lại là căn hộ của Philip Johnson ở Thành phố New York. Mặt khác, phong cách kiến trúc của Mies bị nhà cầm quyền tẩy chay với lý do đi ngược lại truyền thống, không mang phong cách của Đức. Cuối cùng, khi cảm thấy mọi cơ hội phát triển cho tương lai của mình bị tiêu tan, Mies miễn cưỡng rời Đức vào năm 1937 sang Mỹ, nhận lời thiết kế một công trình nhà ở tại bang Wyoming.
Thời gian tại Hoa Kỳ
(ảnh)
Trung tâm Ngân hàng Toronto Dominion - Toronto, Canada
Rời Đức sau 30 năm hành nghề kiến trúc, Mies đã tạo được danh tiếng lẫy lừng, được xem như một trong những người tiên phong của Phong cách Quốc tế. Sau khi định cư ở Chicago, ông được đề nghị làm hiệu trưởng của trường Kiến trúc thuộc Học viện Kỹ thuật Thiết giáp (Armour Institute of Technology) ở Chicago, sau này đổi tên thành Học viện Kỹ thuật Illinois (Illinois Institute of Technology - IIT). Một trong những điều kiện mà Mies đặt ra với đề nghị này là phải để ông thiết kế một số tòa nhà mới của khu đại học. Một trong những tòa nhà đó còn tồn tại đến hiện nay, bao gồm giảng đường Crown, trụ sở trường Kiến trúc của IIT. Năm 1944, Mies nhập tịch Mỹ, hoàn toàn cắt đứt nguồn gốc Đức của mình.
Trong suốt thời gian 30 năm hành nghề kiến trúc tại Mỹ, Mies luôn kiên trì khẳng định tư tưởng và đường lối của mình nhằm hoàn thiện một nền kiến trúc mới của thế kỷ 20. Ông tập trung các nỗ lực của mình cho ý tưởng của một không gian tổng thể lớn, với trật tự kết cấu rõ ràng, được làm nổi bật bằng các thanh thép hình tiền chế, "chèn" bằng gạch và kính. Những công trình đầu tiên của Mies ở đây là khu học xá của IIT và một số công trình cho Herb Greenwald đã thức tỉnh người Mỹ về một phong cách được xem như sự tiếp nối tự nhiên, một âm hưởng văn hóa của trường phái Chicago cuối thế kỉ 19. Góc tường với việc sử dụng thép hình của tòa nhà Hải quân (Naval Building) ở IIT được ca ngợi coi đó như hình thức kinh điển của chủ nghĩa hiện đại hay đó là "cây cột Ionic của kiến trúc thế kỉ 20". Do điều luật của sở cứu hỏa thành phố Chicago sau vụ đại hỏa hoạn năm 1871 yêu cầu phải bọc vật liệu chống cháy ra ngoài kết cấu chịu lực bằng kim loạt đối với công trình có hơn 1 tầng buộc Mies phải giấu dầm thép chữ I vào trong tường gạch. Mặt khác Mies muốn bộc lộ kết cấu của công trình, cuối cùng ông đã chọn giải pháp áp các dầm thép chữ I vào hai bên cạnh tường. Các dầm này không có giá trị về mặt chịu lực mà chỉ dùng để trưng bày kết cấu chịu lực chính. Ở phía đáy dưới là một bản thép phẳng, ở trên đầu là một viên gạch mỏng. Tất cả các chi tiết bằng kim loại được sơn đen tạo thành một đối tượng thống nhất với tỉ lệ hoàn hảo chuyển tiếp từ một cạnh tường này sang tường bên kia. Giải pháp này được xem như một biểu tượng của kiến trúc mới và bức ảnh về góc tường này xuất hiện trong tất cả các cuốn sách về lịch sử kiến trúc hiện đại.
(ảnh)
Nhà trưng bày nghệ thuật quốc gia Berlin
Từ năm 1946 đến năm 1951, Mies thiết kế và xây dựng công trình nổi tiếng: Nhà kính Farnsworth. Đây là một công trình nhà nghỉ cuối tuần ở ngoại vi của Chicago cho nữ giáo sư tiến sĩ Edith Farnsworth. Tuyệt tác kiến trúc này đã chứng minh cho mọi người thấy kết cấu thép và kính là những vật liệu có khả năng tạo nên một công trình kiến trúc hoàn hảo. Tòa nhà kính mọc lên từ địa hình phẳng, bên cạnh sông Fox. Công trình phô trương những dầm thép hình chữ H được đặt thành từng hàng song song. Treo giữa các cột là ba phiến thép mỏng: Sàn, mái và hiên nhà. Toàn bộ kết cấu màu trắng tinh xác định một không gian giới hạn với bốn mặt kính chạy suốt chiều cao, cho phép ánh sáng tự nhiên thâm nhập vào không gian nội thất. Một "lõi" bằng gỗ chứa các bộ phận kỹ thuật của công trình, bếp, lò sưởi và khu vệ sinh được đặt bên trong không gian mở xác định các không gian khách, làm việc, ăn, ngủ mà hoàn toàn không cần đến một sự phân chia vật lý nào. Cũng không hề có một dấu vết của sự phân chia không gian nội thất nào đụng chạm tới bề mặt ngoài của công trình. Các tấm rèm treo suốt chiều cao được chạy vòng quanh chu vi công trình cho sẽ che chắn ánh sáng cũng như tạo ra không gian riêng tư khi cần thiết. Toàn bộ công trình thể hiện một sự tinh tế về thẩm mỹ, tạo cảm nhận dường như tòa nhà nhẹ nhàng bay khỏi mặt đất, là một vần thơ và một tuyệt phẩm nghệ thuật. Công trình này đã biểu lộ quan điểm của Mies về trật tự, trong sáng và đơn giản của kiến trúc. Năm 2004, tòa nhà kính Farnsworth cùng với khu rừng 60 mẫu xung quanh được một nhóm bảo tồn mua lại với giá là 7,5 triệu đô la. Ngày nay, quần thể này nằm dưới sự quản lí của Hội đồng Bảo tồn các Di tích của Illionois như một bảo tàng. Công trình này ảnh hưởng xuống hàng chục các tòa nhà hiện đại khác, nổi bật nhất trong số đó là tòa nhà kính (Glass House) của Phillip Johnson, được xây dựng ở gần New Canaan.
(ảnh)
Về Đầu Trang Go down
DoDucTuan
Nhà chia lô
Nhà chia lô



Tổng số bài gửi : 53
Age : 41
Registration date : 15/12/2008

Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius !   Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeWed Jun 24, 2009 4:16 pm

Westmount Plaza, Montréal, Canada, phiên bản thu nhỏ của toàn nhà Seagram
Từ năm 1951 đến năm 1952, Mies thiết kế nhà nghỉ mùa hè McCormich, nằm ở Elmhurst, Illinois, cho điền chủ Robert Hall McCormick Jr. Ý tưởng chính dựa trên mặt bằng điển hình của công trình nổi tiếng của ông: Ở đường Lake Shore Drive. Sau đó công trình này trở thành mẫu thiết kế điển hình cho một loạt công trình nhà lô sẽ được xây dựng ở Melrose Park, Illinois, mặc dù cuối cùng không được xây dựng. Tòa nhà McCormich hiện nay là một phần của Viện Bảo tàng Nghệ thuật Elmhurst.
Năm 1958, Mies thiết kế công trình được xem như đỉnh cao của nhà cao tầng trong kiến trúc hiện đại. Đó là tòa nhà Seagram ở thành phố New York. Mies được lựa chọn bởi bà Phyllis Bronfman Lambert, con gái của khách hàng, người sau này cũng sẽ trở thành một kiến trúc sư nổi tiếng. Tòa nhà Seagram trở thành một biểu tượng của một nền kiến trúc mới thế kỉ 20. Ngược lại so với lệ thường, Mies quyết định đặt công trình phía sau một quảng trường lớn và vòi phun nước tạo ra một khoảng không gian mở lớn phía trước đại lộ Park (Park Avenue). Mies phải tranh cãi rất nhiều với những chủ đầu tư về khai thác hoàn toàn khả năng của địa điểm công trình. Một điểm không bình thường nữa là một loạt dầm thép chữ I được đưa ra phía ngoài mặt đứng, đính lên trên mặt kính công trình. Những dầm thép này hoàn toàn không có giá trị gì về mặt kết cấu, nhưng nhờ đó đã biểu hiện được đặc điểm kết cấu công trình. Qua đó đã dập tắt mọi cuộc tranh cãi xem liệu Mies có phải là người ủng hộ quan điểm "trang trí là tội ác" của kiến trúc hiện đại không. Phillip Johnson cũng có một vai trò quan trọng trong thiết kế quảng trường và nhà hàng Bốn mùa trong công trình. Tòa nhà Seagram cũng được xem là công trình đầu tiên thuộc thể loại công trình xây dựng "siêu tốc" khi mà thiết kế và thi công làm đồng thời. Về sau Mies cũng cho ra đời một bản sao của công trình Seagram đó là Westmount Plaza ở Montréal, Canada.
Mies tiếp tục thiết kế và xây dựng rất nhiều nhà cao tầng ở trung tâm thành phố Chicago và lân cận. Một số công trình nổi tiếng của ông có ở đường Lake Shore Drive (1948 - 1952), tòa nhà Liên bang (1959), IBM plaza (1966). Công trình ở Lake Shore là công trình đầu tiên sử dụng hoàn toàn kính và tường treo trong kết cấu, một trong những dấu mốc của nhà chọc trời hiện đại. Tuy nhiên, bản thân Mies lại sống trong một ngôi nhà xây dựng từ trước Thế chiến thứ hai ở trung tâm Chicago. Hai đồ án nổi tiếng khác là Trung tâm Ngân hàng Toronto Dominion ở Toronto, Canada, đây là công trình nhà chọc trời đầu tiên của thành phố này, và Nhà trưng bày nghệ thuật quốc gia (Neue Nationalgalerie) ở thủ đô Berlin của Đức.
Ông đã cống hiến rất nhiều thời gian và nỗ lực dẫn dắt trường Kiến trúc ở IIT, ông tin tưởng rằng các ý tưởng kiến trúc của ông có thể được truyền đạt qua giáo dục. Các đồ án thường liên quan đến các công trình thực tế của ông bên ngoài. Ông làm việc cật lực với các mẫu thiết kế, sau đó cho phép các sinh viên của mình tạo ra các biến thể cho các công trình đặc biệt dưới sự hướng dẫn của ông. Nhưng mỗi khi không sinh viên nào đạt được như ông mong muốn, Mies thường tự dày vò mình. Trong số các học trò của Mies có Gene Summers, David Haid, Myron Goldsmith, Jaques Brownsom, Helmut Jahn cũng như một loạt các kiến trúc sư khác của Murphy/Jahn và Skidmore, Owings & Merrill.

Crown Hall
Với câu châm ngôn nổi tiếng "Ít là nhiều" (Less is More) và "Chúa ngự trị ở chi tiết" (God is in the detail), ông tìm kiếm những không gian trong sạch, đơn giản và trật tự qua việc trình bày những đặc điểm nội tại của vật liệu và sự thể hiện của cấu trúc kết cấu. Trong vòng hai mươi năm cuối đời, Mies đã thành công trong việc hình thành tư tưởng "da và xương" của kiến trúc biểu tượng cho thời kì hiện đại. Mặc dù các công trình của Mies đã có một ảnh hưởng to lớn và một sự công nhận toàn cầu nhưng trường phái Kiến trúc Hiện đại mà ông tạo ra đã không duy trì được sức sáng tạo sau cái chết của ông và bị lu mờ bởi làn sóng Kiến trúc Hậu Hiện đại vào thập kỉ 1980. Mies từ mơ ước về một vẻ đẹp một phong cách kiến trúc có tính toàn cầu nhưng điều đó không thể hoàn thành được. Thay vào đó, những người kế tục của ông dần dần đi vào ngõ cụt với sự lặp lại và buồn tẻ của sáng tạo cũng như khô cứng về hình thức.
Mies từ trần ngày 19 tháng 8 tại Chicago, ông được chôn cất tại nghĩa trang Graceland. Năm 1983, quỹ Mies Van der Rohe quyết định lập ra giải thưởng kiến trúc Mies Van der Rohe của Cộng đồng chung Châu Âu để trao tặng cho những kiến trúc sư có đóng góp quan trọng cho sự phát triển của kiến trúc đương đại châu Âu.
Về Đầu Trang Go down
DoDucTuan
Nhà chia lô
Nhà chia lô



Tổng số bài gửi : 53
Age : 41
Registration date : 15/12/2008

Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius !   Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeWed Jun 24, 2009 4:17 pm

Các công trình chính
- 1907 – Nhà Riehl, Berlin-Neubabelsberg, Đức
- 1911 – Nhà Perls, Berlin-Zehlendorf, Đức
- 1913 – Nhà trên đường Heer, Berlin, Đức
- 1914 – Nhà Urbin, Berlin-Neubabelsberg, Đức
- 1919 – Nhà tập thể, Berlin, Đức
- 1921 – Nhà Kempner, Berlin, Đức
- 1924 – Nhà Mosler, Berlin-Neubabelsberg, Đức
- 1925–1926 – Nhà Wolf, Guben, Đức
- 1926 – Đài tưởng niệm Karl Liebknecht và Rosa Luxemburg, Berlin, Đức
- 1926–1927 – Dự án phát triển nhà ở cho thành phố, Afrikanische, Berlin, Đức
- 1927 – Triển lãm Werkbund, Khu ở Weissenhof, Stuttgart, Đức
- 1927 – Căn hộ ở Weissenhof, Stuttgart, Đức
- 1927 – Triển lãm lụa, Triển lãm thời trang, Berlin, Đức
- 1928 – Mở rộng công trình Fuchs (Perls House), Berlin-Zehlendorf, Đức
- 1928 – Nhà Hermann Lange, Krefeld, Đức
- 1928 – Nhà Esters, Krefeld, Đức
- 1928–1929 – Gian triển lãm Đức, Triển lãm quốc tế Barcelona, Tây Ban Nha
- 1928 – Triển lãm điện Triển lãm quốc tế Barcelona, Tây Ban Nha (đã bị phá hủy)
- 1928–1929 – Triển lãm công nghiệp, Triển lãm quốc tế Barcelona, Tây Ban Nha
- 1928–1930 – Biệt thự Tugendhat, Brno, Cộng hòa Séc
- 1930 – Nội thất căn hộ, New York, New York, Mỹ
- 1931 – Nhà tại triển lãm nhà ở Berlin, Berlin, Đức
- 1931 – Khu căn hộ cho người độc thân, triển lãm nhà ở Berlin, Berlin, Đức (đã bị phá hủy)
- 1932 – Nhà Lemcke, Berlin, Đức
- 1933 – Khu nhà máy và khu năng lượng cho khu công nghiệp lụa, Vereinigte Seidenweberein AG, Krefeld, Đức
- 1939 – Phác thảo mặt bằng tổng thể, Học viện kỹ thuật Illinois, Chicago, Illinois, Mỹ
- 1940–1941 – Mặt bằng tổng thể, Học viện kỹ thuật Illinois, Chicago, Illinois, Mỹ
- 1942–1943 – Trung tâm nghiên cứu kim loại của quỹ nghiên cứu thiết giáp, Học viện kỹ thuật Illinois, Chicago, Illinois, Mỹ
- 1945–1946 – Alumni Memorial Hall, Học viện kỹ thuật Illinois, Chicago, Illinois, Mỹ
- 1945–1946 – Giảng đườnng Peristein (Khu kỹ sư kim loại và hóa học), Học viện kỹ thuật Illinois, Chicago, Illinois, Mỹ
- 1945–1946 – Giảng đường Wishnick, khoa Hóa, Học viện kỹ thuật Illinois, Chicago, Illinois, Mỹ
- 1945–1950 – Nhà kính Farnsworth, Plano, Illinois, Mỹ
- 1945–1950 – Boiler Plant, Học viện kỹ thuật Illinois, Chicago, Illinois, Mỹ
- 1946–1949 – Khu căn hộ Promontory Apartments, Chicago, Illinois, Mỹ
- 1947 – Central Vault, Học viện kỹ thuật Illinois, Chicago, Illinois, Mỹ
- 1947–1950 – Học viện kỹ thuật Gas, Học viện kỹ thuật Illinois, Chicago, Illinois, Mỹ
- 1948–1950 – Khu quản trị của hiệp hội đường sắt Mỹ, Học viện kỹ thuật Illinois, Illinois, Mỹ
- 1948–1951 – Khu căn hộ 860 và 880, đường Lake Shore Drive, Chicago, Illinois, Mỹ
- 1948–1953 – Khu nghiên cứu kim loại của hiệp hội đường sắt Mỹ, Học viện kỹ thuật Illinois, Chicago, Illinois, Mỹ
- 1949–1952 – Nhà nguyện, Học viện kỹ thuật Illinois, Chicago, Illinois, Mỹ
- 1950–1956 – Giảng đường Crown, khoa Kiến trúc và quy hoạch đô thị, Học viện kỹ thuật Illinois, Chicago, Illinois, Mỹ
- 1950–1952 – Tòa nhà nghiên cứu kỹ thuật kim loại số 1, Học viện kỹ thuật Illinois, Chicago, Illinois, Mỹ
- 1951–1952 – Nhà McCormick, Elmhurst, Illinois
- 1951–1953 – Tòa nhà Commons Building, Học viện kỹ thuật Illinois, Chicago, Illinois
- 1952–1955 – Tòa nhà Cunningham Hall, Học viện kỹ thuật Illinois, Chicago, Illinois
- 1953–1956 – Khu căn hộ Commonwealt Promenade, Chicago, Illinois
- 1954 – Quy hoạch chung cho bảo tàng nghệ thuật, Houston, Texas, Mỹ
- 1954–1958 – Tòa nhà Seagram, 375 Đại lộ Park, New York, Mỹ
- 1954–1958 – Tòa nhà Cullinam, bảo tàng nghệ thuật Houston, Texas, Mỹ
- 1955–1956 – Quy hoạch chung cho công viên Lafayette, dự án nhà ở, Detroit, Michigan, Mỹ
- 1955–1957 – Khu thí nghiệm của hiệp hội đường sắt Mỹ, Học viện kỹ thuật Illinois, Chicago, Illinois, Mỹ
- 1955–1957 – Khu nghiên cứu Vật lý điện tử, Học viện kỹ thuật Illinois, Chicago, Illinois, Mỹ
- 1956–1958 – Trung tâm nghiên cứu kim loại, Học viện kỹ thuật Illinois, Chicago, Illinois, Mỹ
- 1957–1961 – Nhà làm việc Bacardi, Thành phố Mexico, Mexico
- 1958 – Khu căn hộ, Công viên Lafayette, Detroit, Michigan, Mỹ
- 1958 – Nhà Town, Công viên Lafayette, Detroit, Michigan, Mỹ
- 1958–1960 – Khu căn hộ, công viên Colonnade, Newark, New Jersey, Mỹ
- 1959–1964 – Trung tâm công quyền Chicago, Toà thượng thẩm và tòa nhà Liên bang, nhà làm việc của bưu điện Liên bang, Chicago, Illinois, Mỹ
- 1960–1963 – Quỹ tiết kiệm và vay nợ liên bang Des Moines, Des Moines, Iowa, Mỹ
- 1960–1963 – Nhà làm việc trung tâm One Charler, Baltimore, Maryland, Mỹ
- 1962–1965 – Khu quản lý dịch vụ xã hội, Đại học hicago, Chicago, Illinois, Mỹ
- 1962–1965 – Nhà tưởng niệm, Đại học Drake, Des Moines, Iowa, Mỹ
- 1962–1968 – Nhà trưng bày nghệ thuật quốc gia, Berlin, Đức
- 1963 – Tháp Lafayette Towers, Công viên Lafayette, Detroit, Michigan, Mỹ
- 1963–1965 – Khu căn hộ Highfield, Baltimore, Maryland, Mỹ
- 1963–1969 – Trung tâm Toronto-Dominion Toronto, Ontario, Canada
- 1965–1968 – Westmount Square, Montréal, Québec, Canada
- 1966 – Thư viện công cộng quận Columbia, Washington, D.C., Mỹ
- 1967–1969 – Khu căn hộ cao tầng số 1, Nun's Island, Montréal, Quebec, Canada
- 1967–1968 – Trung tâm phục vụ Esso, Nun's Island, Montréal, Quebec, Canada
- 1967–1970 – 111 đường East Wacher, Trung tâm phát triển không gian Illinois, Chicago, Illinois, Mỹ
- 1967 – Dự án nhà ở Mansion, Luân Đôn, Anh
- 1967 – Trụ sở làm việc IBM, Chicago, Illinois
- 1968–1969 – Khu căn hộ cao tầng số 2 và 3, Nun's Island, Montréal, Quebec, Canada

tugendhat
Giải thưởng
- Huy chương vàng của Hiệp hội Kiến trúc sư Hoàng gia Anh RIBA, 1959
- Huy chương Vàng của Hiệp hội Kiến trúc sư Mỹ AIA, 1960
- Huy chương Văn hóa Berlin, 1961
- Giải thưởng của Tổng thống Mỹ về Tự do, 1963
- Huy chương Vàng của Cộng hòa Liên bang Đức, 1966
Về Đầu Trang Go down
DoDucTuan
Nhà chia lô
Nhà chia lô



Tổng số bài gửi : 53
Age : 41
Registration date : 15/12/2008

Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius !   Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeWed Jun 24, 2009 4:18 pm

mong là cái này có thể giup được mọi người
Về Đầu Trang Go down
DoDucTuan
Nhà chia lô
Nhà chia lô



Tổng số bài gửi : 53
Age : 41
Registration date : 15/12/2008

Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius !   Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeWed Jun 24, 2009 4:32 pm

6. Le Corbusier

Le Corbusier (Sinh ngày 6 tháng 10 năm 1887 – mất ngày 27 tháng 8 năm 1965) là một kiến trúc sư nổi tiếng thế giới người Thụy Sĩ. Ông là một trong những người đặt nền móng cho sự phát triển của trào lưu Kiến trúc hiện đại của thế kỉ 20, cùng với Ludwig Mies van der Rohe, Walter Gropius và Theo van Doesburg. Ông là tác giả của hệ thống Modulor nổi tiếng. Ông còn là nhà quy hoạch đô thị, họa sỹ, nhà văn và thiết kế đồ nội thất. Để kỷ niệm, hình ông in lên tờ 10 franc của Thụy Sĩ và tên ông được đặt tên đường ở nhiều quốc gia.

Tiểu sử
Le Corbusier có tên trên khai sinh là Charles-Edouard Jeanneret, sinh tại một thị trấn nhỏ tại Neuchâtel ở vùng phía bắc của Thụy Sĩ, giáp giới với nước Pháp. Thời trẻ, Le Corbusier theo học tại trường thủ công mỹ nghệ tại địa phương, dưới sự hướng dẫn của Charles L'Éplattenier người đã từng du học tại Budapest và Paris, các trung tâm nghệ thuật thời bấy giờ. Thời điểm đó, Le Corbusier đã bộc lộ rõ hứng thú nghiên cứu về cấu trúc hình học của các đối tượng cũng như việc ứng dụng kĩ thuật vào nghệ thuật.
Công trình đầu tiên của ông là biệt thự Fallet, biệt thự Schowb, biệt thự Jeanneret ở vùng núi La Chaux de Fonds đã thể hiện những giải pháp sáng tạo ở việc xử lí các chi tiết kỹ thuật. Những công trình đã sử dụng tài tình những ngôn ngữ của kiến trúc bản địa vùng núi Alps. Các công trình này dần dần đã thể hiện bước tiến trong tư duy về không gian kiến trúc với việc đơn giản hóa hình khối của trong kiến trúc.
Ham muốn khám phá đã thúc đẩy Le Corbusier rời quê nhà đi du lịch vòng quanh châu Âu. Năm 1907, Le Corbusier đến Paris và làm việc cho kiến trúc sư Auguste Perret, bậc thầy về sử dụng bê tông của kiến trúc Pháp giai đoạn đó. Từ tháng 10 năm 1910 đến tháng 3 năm 1911, Le Corbusier làm việc cho văn phòng của kiến trúc sư Peter Behrens, nhà tiên phong của kiến trúc hiện đại ở Đức ở Berlin. Tại đây ông đã gặp kiến trúc sư trẻ Ludwig Mies van der Rohe. Những sự kiện này đã có ảnh hưởng rõ rệt trong sự nghiệp của ông sau này. Vào cuối năm 1911, Le Corbusier đi du lịch các nước vùng Balkans, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ. Ông đã ký họa rất nhiều những gì ông nhìn thấy trong chuyến du lịch của mình, bao gồm những công trình nổi tiếng như đền Parthenon ở khu Acropolis (Athena, Hy Lạp). Những công trình mà sau này ông tán dương trong tác phẩm "Hướng về một nền kiến trúc" (Vers une architecture) viết năm 1923.

Nhà thờ Ronchamp
Khởi đầu sự nghiệp
Trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Le Corbusier giảng dạy tại trường học cũ của ông tại La-Chaux-de-Fonds. Trong thời kì này, ông tiến hành các nghiên cứu về lý thuyết kiến trúc với kỹ thuật hiện đại. Một trong số đó là hệ thống nhà Dom-ino trong giai đoạn 1914-1915 với hy vọng đáp ứng cho việc xây dựng công nghiệp sau chiến tranh. Đồ án này đề xuất một hệ thống sàn bê tông lắp ghép với các cột xung quanh, với các nút giao thông đứng được bố trí bên cạnh. Đây là một hệ thống không gian mở và linh hoạt. Đồ án này trở thành nền tảng cho hầu hết các công trình của ông trong vòng 10 năm sau đó. Sau khi chiến tranh kết thúc, ông quay lại Paris, cộng tác với người em họ là Pierre Jeanneret (1896-1967) mở một hãng thiết kế hoạt động đến năm 1940.

Biệt thự ở Weissenhof
Một số công trình nổi tiếng

- 1905 - Biệt thự Fallet, La Chaux-de-Fonds, Thụy Sĩ

Biệt thự Fallet
- 1912 - Biệt thự Jeanneret, La Chaux-de-Fonds, Thụy Sĩ
- 1916 - Biệt thự Schwob, La Chaux-de-Fonds, Thụy Sĩ
- 1923 - Biệt thự LaRoche/Biệt thự Jeanneret, Paris, Pháp
- 1924 - Gian triển lãm Tư tưởng mới (Pavillon de L'Esprit Nouveau) tại Triển lãm Thế giới, Paris, Pháp (đã bị phá hủy)
- 1924 - Quận Modernes Frugès, Pessac, Pháp
- 1926 - Biệt thự Cook, Boulogne-sur-Seine, Pháp
- 1927 - Biệt thự Weissenhof Siedlung, Stuttgart, Đức
- 1928 - Biệt thự Savoye, Poissy-sur-Seine, Pháp

Biệt thự Savoye
- 1929 - Nhà chúa Cứu thế (Armée du Salut) khu tị nạn, Paris, Pháp
- 1930 - Tòa nhà Thụy Sỹ, Thành phố đại học, Paris, Pháp
- 1933 - Tòa nhà chính phủ Tsentrosoyuz, Moskva, Liên Xô
- 1938 - Nhà chọc trời "Cartesian"
- 1947 - 1952 - Đơn vị ở lớn Marseille (Unité d'Habitation), Marseille, Pháp
- 1949 - Nhà máy Claude và Duval, Saint-Dié-des-Vosges, Pháp
- 1950 - 1955 - Nhà thờ Notre Dame du Haut, Ronchamp, Pháp
- 1951 - Nhà nghỉ Le Corbusier, Roquebrune-Cap-Martin
- 1951 - Tòa nhà Jaoul, Neuilly-sur-Seine, Pháp
- 1952 - 1959 - Khu nhà chính phủ ở Chandigarh, Ấn Độ

Chandigarh
1952 - Toà án tối cao
1952 - Bảo tàng nghệ thuật
1953 - Văn phòng tổng trưởng
1953 - Câu lạc bộ Hải dương
1955 - Quốc hội
1959 - Trường nghệ thuật
- 1953 - Toàn nhà Bresil, Thành phố Đại học, Paris, Pháp
- 1956 - Đơn vị ở lớn Briey và Forêt, Briey en Forêt, Pháp
- 1957 - 1960 - Sainte Marie de La Tourette, gần Lyon, Pháp
- 1957 - Đơn vị ở lớn ở Berlin-Charlottenburg, Heilsbergen Dreieck 143, Berlin, Đức
- 1958 - Pavillon Philips, Brussels, Bỉ (đã bị phá hủy)
- 1960 - Unité d'Habitation de Firminy, Firminy, Pháp
- 1961 - Trung tâm Nghệ thuật Thị giác, Đại học Harvard, Cambridge, Massachusetts, Mỹ
Về Đầu Trang Go down
DoDucTuan
Nhà chia lô
Nhà chia lô



Tổng số bài gửi : 53
Age : 41
Registration date : 15/12/2008

Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius !   Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeWed Jun 24, 2009 4:34 pm

United Nations Headquarters

Carpenter center
Hệ Modulor
Đây là một hệ tỉ lệ trong kiến trúc được Le Corbusier giới thiệu lần đầu vào năm 1948 và ứng dụng lần đầu tiên trong Đơn vị lớn Marseille. Hệ tỉ lệ này, được xây dựng trên tỉ lệ vàng truyền thống của kiến trúc châu Âu cổ đại được Le Corbusier kết hợp với các số đo của nhân trắc học con người nhằm mục đích phù hợp với các thiết kế kiến trúc cũng như đạt được vẻ đẹp hài hòa với tự nhiên. Theo Le Corbusier: "Tự nhiên là toán học, tấc cả các tuyệt tác của nghệ thuật đều hài hòa với tự nhiên, những tác phẩm đó thể hiện những quy luật của tự nhiên và phục vụ những quy luật đó".
Hệ Modulor có hai chỉ bậc là dãy xanh và dãy đỏ theo quy luật của Dãy Fibonacci dựa trên các số đo hình thể. Dãy đỏ bắt đầu với đơn vị chuẩn là 1,13 m bằng 1M và dãy xanh với đơn vị chuẩn là 2,26 m tức 2M.
Chuỗi Đỏ Chuỗi Xanh
Đơn vị mét Đơn vị inch Đơn vị mét Đơn vị inch
4,79 116"1/1 9,57 233"
2,96 72" 5,92 144"
1,83 44"1/2 3,66 89"
1,13 27"1/2 2,26 55"
0,70 17" 1,40 34"
0,43 10"1/2 0,86 21"
0,26 6"1/2 0,53 13"

Lake Shore Drive
Thiết kế đồ gia dụng
Le Corbusier bắt đầu thiết kế đồ nội thất từ năm 1928 sau khi mời kiến trúc sư Charlotte Perriand tham dự vào xưởng thiết kế của ông. Người anh em họ của ông là Jeanneret cũng cộng tác trong nhiều thiết kế.

Unité d'Habitation, Firminy
Ảnh hưởng của Le Corbusier
Tư tưởng về kiến trúc của Le Corbusier có ảnh hưởng đến nhiều kiến trúc sư Hiện đại sau này như Richard Meier, Ando Tadao, Mario Botta...

Martin Luther King Jr. Memorial Library
Về Đầu Trang Go down
DoDucTuan
Nhà chia lô
Nhà chia lô



Tổng số bài gửi : 53
Age : 41
Registration date : 15/12/2008

Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius !   Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeWed Jun 24, 2009 4:45 pm

Còn Frank Lloyd Wright thì mình thấy trong diễn đàn đã có đăng rồi thì phải!
hình như a Lam up thì phải
Về Đầu Trang Go down
Hoang Hai Yen
Nhà lầu
Nhà lầu
Hoang Hai Yen


Tổng số bài gửi : 107
Age : 39
Đến từ : Hà Nội
Registration date : 11/12/2008

Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius !   Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeWed Jun 24, 2009 4:50 pm

Đầy đủ về bài thi:
Câu 1: Trình bày danh mục các tài liệu tham khảo chính tiếng nước ngoài và tiếng Việt của môn học.
A: Tên các cuốn sách
B: Tên các bài báo nghiên cứu
Tác giả, NXB, năm XB, bài báo có nguồn gốc ở đâu?( Sắp xếp theo trình tự và logic khoa học cần thiết)
Câu 2:
2.1. Phạm vi không gian thời gian và khái quát về lý thuyết kiến trúc của trào lưu hiện đại ( 1 đ)
2.2. Lý thuyết kiến trước của Le Corbisier ( 1 đ= 0,75 viết+ 0,25 hình vẽ)
2.3. Lý thuyết kiến trúc của Walter Gropius ( 1 đ)
2.4. Lý thuyết kiến trúc của Mies Van Der Rohe ( 1 đ)
2.5. Lý thuyết kiến trúc của Frank Lloyd Wright ( 1 đ)
2.6. Bàn về sự hưng thịnh đỉnh cao và sự khủng hoảng của kiến trúc hiện đại. Bàn về sự khác biệt giữa các KTS lớn trên.
2.7. Những KTS và nhà nghiên cứu nào đã góp phần phê phán trào lưu hiện đại để dẫn đến kiến trúc sau hiện đại. Cách tiếp cận của họ như thế nào? ( 1đ)
Câu 3: Trình bày 1 vấn đề lý thuyết kiến trúc tự chọn ( 2 điểm= 1,5 viết + 0,5 vẽ)
( yêu cầu có 1 trang vẽ tay)
Về Đầu Trang Go down
Hoang Hai Yen
Nhà lầu
Nhà lầu
Hoang Hai Yen


Tổng số bài gửi : 107
Age : 39
Đến từ : Hà Nội
Registration date : 11/12/2008

Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius !   Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeWed Jun 24, 2009 5:11 pm

ai làm về Frank Lloyd Wright thì post lên cái nhá. E xem cái bài a Lâm post lần trước chỉ có mỗi mấy cái ảnh thôi
Về Đầu Trang Go down
KienLam
Admin
Admin
KienLam


Tổng số bài gửi : 752
Age : 47
Đến từ : Hà nội
Registration date : 08/12/2008

Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius !   Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeWed Jun 24, 2009 5:15 pm

Một câu thế này thì có vẻ là dài quá nhỉ.
Về Đầu Trang Go down
https://archimas.forumvi.com
trangtrang
Nhà chia lô
Nhà chia lô
trangtrang


Tổng số bài gửi : 67
Registration date : 12/12/2008

Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius !   Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitimeWed Jun 24, 2009 9:10 pm

Le Corbusier ( 1887-1965)

Ảnh hưởng của Le Corbusier đối với nguyên lý và ứng dụng kiến trúc và quy hoạch đô thị trong thế kỷ 20 có thể không được đánh giá quá cao. Hầu như không một kiến trúc sư nào khác gây được ảnh hưởng mạnh mẽ và thành chuẩn đối với nền kiến trúc hiện đại như những dự án và đồ án công trình đã xuất bản, cũng như những tác phẩm lý thuyết uyên bác của ông. Ông muốn mở “mắt không nhìn thấy” (“des yeux qui ne volent pas”) – một trong những tuyên bố nổi tiếng của ông – đối với vẻ đẹp của kỹ thuật xây dựng hiện đại. Ông xem giải nghĩa lý thuyết của ông là “lời kêu gọi các kiến trúc sư” nhận biết con đường dẫn tới phong cách kiến trúc trong thời kỳ hiện đại, vừa hợp lý về tỷ lệ vừa nên thơ: một “trò chơi thông minh, chính xác và tuyệt diệu về sắp đặt hình khối dưới ánh sáng mặt trời”.
Nhà kiến trúc và lý luận Charles – Édouard Jeanneret sinh năm 1887 ở La Chaux – de Fonds, Suise Romande, miền tây Thụy Sỹ. Từ năm 1923, ông lấy biệt danh “Le Corbusier” theo một cái tên bên họ ngoại là Lecorbésier. Năm 1917, ông đến Paris và bắt đầu từ năm 1920, cùng với họa sỹ Amédé Ozenfrant, xuất bản tạp chí Esprit Nouveau. Năm 1925, họ đã phát hành tổng cộng 28 số và phát triển diễn đàn của riêng mình nhằm chứng minh và phổ biến thẩm mỹ học trong thời đại cơ khí.
Rất nhiều giả thuyết xuất bản lần đầu trên tạp chí Esprit Nouveau được đưa vào tác phẩm đầu tiên của Le Corbusier về lý thuyết kiến trúc năm 1923, Vers une architecture, dịch là Hướng tới một Nền kiến trúc mới (mặc dù chữ “mới” không có trong tựa đề tiếng Pháp).Trong tác phẩm này, các nguyên lý của ông được kết hợp với nhau trong các bài viết vừa thú vị vừa dễ hiểu. Cuốn sách ngay lập tức đã mang lại cho ông sự nổi tiếng trên phạm vi quốc tế và ngày nay vẫn là một quyển sách tham khảo tuyệt vời về nội dung và hình thức trong tuyên truyền kiến trúc hiện đại. Mặc dù bản in cuốn sách hơi theo lối truyền thống, người đọc vẫn bị cuốn hút bởi những khẩu hiệu giống như những lời tuyên ngôn, hàng loạt mô phỏng và đặc biệt bị cuốn hút bởi những đoạn văn và hình ảnh được cắt ghép rất mới lạ.
Sách được chia thành nhiều chương, mở đầu mỗi chương có thể gọi là một nguyên tắc hướng dẫn. Một loạt câu đơn giản, đôi khi ngắn và mang tính gợi ý cũng như cách sử dụng phép ẩn dụ thi ca khiến những nguyên tắc này có sức ảnh hưởng lớn. Các minh họa hòa hợp với nhau nhịp nhàng gây ngạc nhiên. Những minh họa thường không viện vào các dự án thực tế đang được nói đến, nhưng bắt nguồn từ kho tàng lịch sử kiến trúc cổ điển cũng như từ kỹ thuật xây dựng. So sánh đền Artheons ở Athens với một chiếc xe hơi thể thao là một ví dụ điển hình, một lựa chọn kỹ càng với tác dụng gây shock. Lập luận của Le Corbusier thường sử dụng nhưng ví dụ từ thời thượng cổ như những hình mẫu để xây dựng tiêu chuẩn tỷ lệ hợp lý mà vẫn thích hợp trong thời đại công nghiệp hiện đại. Đó là lý do vì sao người kỹ sư không chịu ảnh hưởng của rào cản truyền thống là người có khả năng phát triển giải pháp chính xác cho các vấn đề nan giải về cơ khí. Theo Le Corbusier, nhà còn gì khác hơn là “một cái máy để ở”.
Quan niệm thẩm mỹ mới là kết quả của việc phân tích các chức năng một cách rõ ràng và vì vậy hướng tới cuộc thảo luận về cải tổ mỹ học kiến trúc đã được áp dụng từ nửa cuối thế kỷ 19. Hình thức theo tính năng và thiết kế công nghiệp là tiêu chuẩn so sánh cho mọi thiết kế. Boong trên của tàu biển với bao lơn và cầu thang xoắn ốc, một dãy cửa sổ và sơn trắng chức năng là tài liệu minh họa cho vẻ đẹp kiến trúc không chỉ chứng minh cho tiêu chuẩn nghiêm ngặt hợp lý, mà còn chứng minh cho tiêu chuẩn hợp vệ sinh và hợp thuần phong mỹ tục. Le Corbusier đã viết về tàu biển là “công tình kiến trúc thuần khiết, sạch sẽ, sáng sủa, đúng đắn và lành mạnh”, “có phong cách”, tuy nhiên, “giả dối”. Cùng thời gian này, Le Corbusier khôi phục lại kiến trúc như một hình thái nghệ thuật, gán cho kiến trúc sư nhiệm vụ vượt lên trên động cơ cá nhân vụ lợi và phải làm việc sáng tạo. Đây là động cơ bắt buộc của người nghệ sỹ mà trước tiên phải tạo tác dụng thẩm mỹ phù hợp với nền kiến trúc hiện đại. Cách bố trí mới lạ và kết cấu sáng tạo của “các hình khối được sắp xếp dưới ánh sáng mặt trời” cũng như thiết kế mỹ thuật tự do về hình thức trở thành tiêu chuẩn so sánh cho sự am hiểu hợp lý về chức năng và thẩm mỹ kiến trúc. Đáng chú ý là Le Corbusier không tìm cách liên kết các luận thuyết của ông với một xã hội cách mạng không tưởng. Trái lại, chương cuối, có tên gọi “Kiến trúc hay Cách mạng”, làm rõ hơn rằng tác giả không đặc biệt quan tâm việc hòa hợp quan niệm thẩm mỹ của ông với bối cảnh xã hội không tưởng. Với ông, có sự thiếu hụt thật sự trong việc sáng tạo điều kiện làm việc, nghỉ ngơi và trên hết là sinh sống hợp lý cho một xã hội công nghiệp tiến bộ.
Đề tài trong các tác phẩm của Le Corbusier vì thế là các công trình nhà ở và đặc biệt là các vấn đề liên quan đếnquy hoạch đô thị. Urbanisme, dịch là Thành phố của ngày mai, xuất bản năm 1925, là khúc mở đầu cơ bản. Tương ứng với các định lý toán học đầy khiêu khích về nền kiến trúc tân thời, ông chỉ rõ quy hoạch đô thị trước tiên phải phù hợp tính năng và thành phố là một công cụ. Mặc dù các tranh luận đã ôn hòa hơn, ông vẫn giữ cách tiếp cận mỹ quan rõ ràng với vấn đề bộ mặt thành phố. Nó là “hình thái vĩnh cửu của hình học đơn thuần”, không những là đáp án hợp lý cho tính năng này mà xem ra còn “đầy thi vị”. Dự án “Ville contemporaine pour trios millions l”habitant” (thành phố đương thời ba triệu dân) được thai nghén ngay từ năm 1922, là kết quả minh hoạc cho những nghiên cứu quy hoạch đô thị cơ bản này. Một dãy đều đặn gồm 24 tòa nhà chọc trời được định vị quanh trục giao thông trung tâm, định hình một kiểu thành phố không có nhiều không gian xanh, được phân chia bởi hệ thống đừong phố được sắp xếp trật tự tạo nên cảnh quan đô thị. Các chức năng đô thị đa dạng như giao thông, làm việc, cư trú và giải trí được phân chia rõ ràng trong các không gian khác nhau. Với “Kế hoạch Voisin”, hình thành từ năm 1922 và được cải tiến trong suốt các năm đến 1929, Le Corbusier đã áp dụng các nguyên lý của “Ville contemporaine” với Paris. Cân nhắc thận trọng các tranh luận, các quận phố cổ sẽ giáp mặt với hình ảnh một thành phố mới. Ngoại trừ một số ít các công trình kiến trúc lịch sử, kết cấu đô thị hiện nay sẽ đựoc thay hế bởi một kiến trúc mới hợp lý hơn.
Năm 1943, Charle d’Athènes ra đời, trở thành cuốn sách nổi tiếng nhất của Le Corbusier về quy hoạch thành phố. Nội dung sách dựa trên các tuyên bố trong Hội nghị quốc tế lần thứ tư về Kiến trúc hiện đại diễn ra năm 1933 trong suốt chuyến hành trình đường biển từ Marseille tới Arthens theo đường hướng Le Corbusier. Năm 1941, Le Corbusier xem xét lại các đề xuất của Hội nghị và cho xuất bản hai năm sau đó, sử dụng một số dự án xuất bản lần đầu năm 1935 trong cuốn La Ville Radiense. Khu trung tâm là sự đa dạng hóa chính xác các chức năng đô thị và cách phân chia hợp lý định hình nền tảng quy hoạch đô thị có tỷ lệ phù hợp. Sự phối hợp này dường như vẫn duy trì được nhiệm vụ của kiến trúc là “sáng tạo hay cải thiện thành phố, và nó cũng có trách nhiệm chọn lựa và phân chia các phạm vi khác nhau, thiết lập tỷ lệ chính xác chính là nền tảng cho một công trình kiến trúc hài hòa và bền lâu. Kiến trúc sư là người nắm giữ tất cả bí quyết này”.
Ngày nay, Le Corbusier vẫn phân chia các nhà phê bình thành hai cực đối lập. Lập trường rõ ràng, công kích chuyên chế, và không kém quan trọng là phạm vi kiến trúc khổng lồ chịu ảnh hưởng từ học thuyết của ông khiến ông thành mục tiêu của các nhà phê bình. Các nhà phê bình cho rằng phá vỡ truyền thống, phân chia chức năng và áp đặt tỷ lệ logic tạo nên một triết lý đô thị thất bại. Cùng thời gian này, không một vấn đề nào đề cập đến chính Le Corbusier là người khởi xướng cho một nền kiến trúc trong thời đại công nghiệp hiện đại. Ngoài khía cạnh lịch sử trong nền tảng lý thuyết của ông, cũng phải đánh giá cả về nhận thức của ông về chất lượng thẩm mỹ trong quy hoạch đô thị.

study study
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content





Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius !   Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius ! I_icon_minitime

Về Đầu Trang Go down
 
Lý Thuyết Kiến trúc về KTS Walter Gropius !
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 3 trangChuyển đến trang : 1, 2, 3  Next
 Similar topics
-
» Về việc photo tài liệu môn Lý thuyết Kiến trúc của thày Hoàng
» Kiến Trúc Ý
» Kiến Trúc Nhà Độc Đáo
» Nhà Kiến Trúc Độc Đáo
» Lý thuết kiến trúc

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
MASTER'S ARCHITECTURE :: THÔNG TIN CHUNG :: CÁC HOẠT ĐỘNG :: Hoạt động lớp MA2008HN (K08KD)-
Chuyển đến